Âu Minh Anh
 Ca huế trên sông hương1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?4. Sự phong phú về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung của ca Huế có liên hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử và con ngư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Khổng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Diin
Xem chi tiết
đẹp trai thì mới có nhiề...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 8 2018 lúc 7:34

-Xuất xứ:Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.

-Dạng văn bản:Bút kí

-Thể loại; CM-Giải thích

-Nội dung:Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

Bình luận (4)
_LinhFurry_
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 8 2021 lúc 22:02

Tham khảo:

Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy

Bình luận (0)
Chanhh
2 tháng 8 2021 lúc 22:03

Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ. mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.

Bình luận (1)
Kha Minh
Xem chi tiết
DKFF Gaming
25 tháng 4 2022 lúc 19:36

có cái nịt

Bình luận (0)
Lê Hà My
Xem chi tiết

Câu 1: Những câu tục ngữ có cùng nội dung nói về thời tiết, kinh nghiệm sản xuất là : 

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.                                       - Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.

- Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.                                    - Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc.

- Mồng chín tháng chín có mưa,                                                     - Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt.

  Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.                                                - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

  Mồng chín tháng chín không mưa                                                - Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. 

  Thì con bán cả cày bừa đi buôn.                                                  - Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. 

                                                                                                        - Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa. 

Câu 2: Tác giả của văn bản : '' Sông nước Cà Mau '' là Đoàn Giỏi. Thể loại: tiểu thuyết. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.

- Hoàn cảnh sáng tác/ xuất xứ: Văn bản: '' Sông nước Cà Mau '' do người biên soạn sách đặt, trích trong chương XVIII của tiểu thuyết '' Đất rừng phương Nam '' - năm 1957. 

- Ngôi kể: Người kể là bé An - nhân vật chính trong truyện. 

=> Tác dụng: Qua câu chuyện lưu lạc của chú bé An, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà lại vô cùng phong phú, độc đáo của con người ở vùng đất cực Nam của tổ quốc - vùng đất Cà Mau. Điểm nhìn để quan sát miêu tả của người kể chuyện trong bài này là trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau, đổ ra sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn. 

- Có thể miêu tả cảnh quan một số vùng rộng lớn theo một trình tự tự nhiên, hợp lí. Vị tí trên thuyền người viết có thể miêu tả lần lượt hoặc kĩ càng đối tượng tùy ấn tượng của cảnh đối với những con người quan sát chúng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
7 tháng 8 2020 lúc 10:59

1,Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.

2, Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

3, Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

4, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang ,

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

5 , Được mùa chớ phụ ngô khoai,

Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng .

Câu 2:

Tác giả : Đoàn Giỏi .

Hoàn cảnh sáng tác : Không có .

Xuất xứ : Được trích từ chương XVII trong văn bản : đất rừng phương Nam được viết năm 1957

Ngôi kể : thứ nhất 

Phương thức biểu đạt : Miêu tả , tự sự .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Chính Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
qlamm
23 tháng 1 2022 lúc 20:06

Tham khảo

Bài 1.

Phạm Duy Tốn (chữ Hán: 范維遜; 1883 –25 tháng 2 năm 1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Bài 2.

_ Tác giả : Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

_ Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

_ Thể loại : truyện ngắn

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
23 tháng 1 2022 lúc 20:07

Refer:

Câu 1 : -Phạm Duy Tốn (1883-1924) là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Nguyên quán của ông ở làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Phú Xuyên, thành phố Hà Nội). Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. ... Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An.

Câu 2 : 

Hoàn cảnh sáng tác : là truyện ngắn đầu tay và nổi tiếng nhất của Phạm Duy Tốn, cũng là truyện ngắn đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam, in trên báo Nam Phong tháng 12 năm 1918.

Xuất sứ : tháng 7 năm 1918

Thể loại : truyện ngắn

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
23 tháng 1 2022 lúc 20:12

Bài 1: 
 

- Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội)

- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam

- Truyện ngắn của ông thường viết về hiện thực xã hội đương thời
Bài 2:
Hoàn cảnh sáng tác:

-“Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

-Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn
Xuất xứ:
Trích trong tạp chí Nam Phong, số 18, năm 1918, trong truyện ngắn Nam Phong (tuyển)
Thể loại: Truyện ngắn

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Đinh Việt Sơn
13 tháng 10 2021 lúc 15:15

Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
13 tháng 10 2021 lúc 15:32

Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu

Thể loại: Truyện ngắn

Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả

Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm

                          + Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng

                          + Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi

                          + Phần 4: Phần còn lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Gia Phúc
13 tháng 10 2021 lúc 15:41

TL;

-Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).

-Xuất xứ: “Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiến niên tiền phong.

- Phương thức biểu đạt: Tự Sự kết hợp với Miêu Tả và Biểu Cảm

- Bố cục 3 phần:

+ Phần 1 (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài năng của em gái được phát hiện

+ Phần 2 (tiếp đó đến “anh cùng đi nhận giả”): Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh

+ Phần 3 (còn lại): Người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lòng của em gái

- Tóm tắt: 

"Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình."

Thấy hợp lí thì k mình nha!

 Thanks ạ!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa